Thể tích của ván xẻ là được gọi đơn giản là thể tích ván. Thể tích của ván xẻ và thể tích của gỗ tròn có ý nghĩa về.cơ bản là như nhau, nhưng nó cũng có những khác biệt, tức là thể tích của gỗ tròn được thông qua tính toán phức tạp mới có. Ở đây ta chi đề cập đến thể tích của gỗ xẻ. Trên thực tế, thể tích của ván xẻ có thể được phân thành 2 loại là thể tích thực và thể tích của đống ván, như hình vẽ 1-1.
Thể tích thực là chỉ thể tích thực tế của gỗ, tức là phần không gian mà tấm gỗ có kích thước lm độ dài, lm độ rộng, và lm độ cao chiếm dụng, nó cũng được gọi là lm3 thể tích thực của gỗ. Nó về cơ bản trong khoảng thể tích lm3 không có chứa phần khe hở, mà hoàn toàn là phần gỗ.
Thể tích đống ván là chỉ phần thể tích của một đống ván xẻ. Mặc dù nó cũng có cùng độ dài, độ rộng và độ cao như thể tích gỗ thực, thế nhưng giữa các tấm ván xẻ với nhau phải tồn tại một khe hở nhất định, do đó trong phạm vi lm3 của thể tích đống ván, lượng gỗ thực tế là nhỏ hơn so với trong phạm vi lm3 của thể tích gỗ thực. Mức độ chênh lệch này thường được sử dụng một hệ số để biểu thị, hệ số đó được gọi là hệ số xếp chặt của đống (hoặc cũng gọi là hệ số đầy của đống, hay hệ số xếp đống), hệ số này thường trong khoảng 0.5-0.7, lấy giá trị lớn hay nhỏ phải căn cứ vào phương thức xếp đống cũng như mức độ xếp chặt của đống để tính toán và lựa chọn, hệ số xếp đống (K) được sử dụng công thức sau để biểu thị:
Thể tích thực là chỉ thể tích thực tế của gỗ, tức là phần không gian mà tấm gỗ có kích thước lm độ dài, lm độ rộng, và lm độ cao chiếm dụng, nó cũng được gọi là lm3 thể tích thực của gỗ. Nó về cơ bản trong khoảng thể tích lm3 không có chứa phần khe hở, mà hoàn toàn là phần gỗ.
Thể tích đống ván là chỉ phần thể tích của một đống ván xẻ. Mặc dù nó cũng có cùng độ dài, độ rộng và độ cao như thể tích gỗ thực, thế nhưng giữa các tấm ván xẻ với nhau phải tồn tại một khe hở nhất định, do đó trong phạm vi lm3 của thể tích đống ván, lượng gỗ thực tế là nhỏ hơn so với trong phạm vi lm3 của thể tích gỗ thực. Mức độ chênh lệch này thường được sử dụng một hệ số để biểu thị, hệ số đó được gọi là hệ số xếp chặt của đống (hoặc cũng gọi là hệ số đầy của đống, hay hệ số xếp đống), hệ số này thường trong khoảng 0.5-0.7, lấy giá trị lớn hay nhỏ phải căn cứ vào phương thức xếp đống cũng như mức độ xếp chặt của đống để tính toán và lựa chọn, hệ số xếp đống (K) được sử dụng công thức sau để biểu thị:
Hai phương pháp tính thể tích đối với gỗ trình bày ở trên, phương pháp tính thể tích thực của gỗ là được ứng dụng tương đối rộng rãi, đặc biệt là đối với những loại gỗ xẻ phù hợp với tiêu chuẩn về kích thước thì phần lớn là sử dụng phương pháp này; chỉ có một số ít những trường hợp ván xẻ do không phù hợp với kích thước
Hình 1.1 Thể tích gỗ thực và thể tích đống gỗ xẻ
(a) : thể tích gỗ thực , (b) : thể tích đống gỗ xẻ
1. Tính toán thể tích gỗ xẻ :
Gỗ xẻ (bao gồm cả gỗ tà vẹt) nó là dạng hình hộp dài, thể tích của nó được tính toán bằng công thức khá đơn giản, đối với một tấm gỗ xẻ hay toàn bộ các tấm gỗ xẻ, hoàn toàn có thể được căn cứ vào công thức tính toán đối với thể tích của hình hộp để tính, dạng toán học được biểu thị là:
tiêu chuẩn hay ván bìa,... thì mới sử dụng phương pháp tính thể tích đống gỗ, khi bố trí quy hoạch đối với kho chứa, cũng cần sử dụng đến việc tính toán thể tích của đống gỗ. Ngoài ra, căn cứ vào khối lượng thể tích và hàm lượng ẩm của ván xẻ, có thể lợi dụng phương pháp cân để tính ra được khối lượng thể tích của gỗ.Gỗ xẻ (bao gồm cả gỗ tà vẹt) nó là dạng hình hộp dài, thể tích của nó được tính toán bằng công thức khá đơn giản, đối với một tấm gỗ xẻ hay toàn bộ các tấm gỗ xẻ, hoàn toàn có thể được căn cứ vào công thức tính toán đối với thể tích của hình hộp để tính, dạng toán học được biểu thị là:
V - thể tích của gỗ xẻ, m3
l - độ dài của ván mm
b- độ rộng của ván mm
h- độ dày của ván, mm.
1/1.000.000 - đơn vị đổi hệ số.
Căn cứ vào tiêu chuẩn quy định, khi tính toán thể tích gỗ xẻ mà độ dài của tấm ván nhỏ hơn 2m, thì nên giữ lại 5 chữ số sau dấu phẩy; còn khi độ dài của tấm ván lớn hơn hoặc bằng 2m, thì nên giữ lại 4 chữ số sau dấu phẩy.
2. Tính toán thể tích gỗ trong đống:
Thể tích gỗ trong đống bằng thể tích phần hình bao của đống gỗ nhân với hệ số xếp đống. Hệ số xếp đống nên được căn cứ vào kích thước của ván, phương thức xếp đống để tiến hành xác định cụ thể, sau đó mới lựa chọn sao cho hợp lý, nếu không sẽ tạo ra sai số cho tính toán.
V = KxLxBxH, m3
Trong đó:
1/1.000.000 - đơn vị đổi hệ số.
Căn cứ vào tiêu chuẩn quy định, khi tính toán thể tích gỗ xẻ mà độ dài của tấm ván nhỏ hơn 2m, thì nên giữ lại 5 chữ số sau dấu phẩy; còn khi độ dài của tấm ván lớn hơn hoặc bằng 2m, thì nên giữ lại 4 chữ số sau dấu phẩy.
2. Tính toán thể tích gỗ trong đống:
Thể tích gỗ trong đống bằng thể tích phần hình bao của đống gỗ nhân với hệ số xếp đống. Hệ số xếp đống nên được căn cứ vào kích thước của ván, phương thức xếp đống để tiến hành xác định cụ thể, sau đó mới lựa chọn sao cho hợp lý, nếu không sẽ tạo ra sai số cho tính toán.
V = KxLxBxH, m3
Trong đó:
V- thể tích thực của gỗ trong đống, m3
K- hệ số xếp đống, từ 0.5-0.7
L- chiều dài đống ván, m
B- chiều rộng đống ván, m
H- chiều cao đống ván, m
Nguồn : Sách Công Nghệ Chế Biến Gỗ
Xem thêm : gỗ sồi, gỗ óc chó và gỗ teak