A. Khuyết tật ván bị sứt đầu :
* Nguyên nhân gây ra :
1. Ở lưỡi cưa phần gần với chân răng có một vị trí bị phình ra
2. Bánh đà của cưa bị nghiêng
3. Nguyên liệu đi vào cưa quá mạnh
4. Lưỡi cưa được căn chỉnh không tốt, một mặt chùng, một mặt quá căng hoặc các bu lông xoáy chưa chặt, làm cho khi nạp liệu lưỡi cưa bị rung.
* Phương pháp khắc phục :
1. Dùng trục ép hoặc búa tay để hiệu chỉnh chung quanh phần bị phình ra.
2. Cần phải hiệu chỉnh bánh đà, góc giữa hướng của quỹ đạo xe nạp liệu và bánh đà của cưa là 90°, cũng có thể được chỉnh thành góc 89°45'
3. Khi bắt đầu nạp liệu vào cưa, nên có tốc độ chậm, tốc độ nạp liệu thích hợp là vào khoáng 20m/min, sau khi đã vào cưa được khoảng 20cm thì mới bắt đầu tăng tốc độ nạp liệu.
B. Khuyết tật ván bị nghiêng về một bên :
* Nguyên nhân gây ra :
1. Thanh tựa và bàn thao tác không thẳng góc với nhau
2. Do bề mặt của ván không được ép sát vào thanh tựa
* Phương pháp khắc phục :
1. Cần kiểm tra thường xuyên các mặt tiếp xúc xem có còn duy trì được độ thẳng góc hay không, nếu phát hiện sai lệch cần điều chỉnh kịp thời.
2. Do không chú ý khi thao tác, cần nâng cao trình độ kỹ thuật.
3. Cần tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh đối với thanh tựa.
C. Khuyết tật ván bị cong hình sóng :
* Nguyên nhân gây ra
1. Lực căng của lưỡi cưa không đủ
2. Tốc độ nạp liệu không hợp lý
3. Bánh đà của cưa chuyển động không phải là một đường trực tuyến
* Ph ương pháp khắc phục :
1. Cần tăng lực căng cưa
2. Điều chỉnh tốc độ nạp liệu
3. Điều chỉnh lại bánh đà.
D. Khuyết tật phần giữa bề mặt ván bị lồi lên :
* Nguyên nhân gây ra :
1. Răng cưa có thể bị nghiêng về một bên hoặc độ bóp me không tốt
2. Thanh dẫn của cưa được điều chỉnh không tốt
3. Khi gặp mắt gỗ lớn không giảm tốc độ nạp liệu
* Phương pháp khắc phục :
1. Cần điều chỉnh lại độ bóp me và răng cưa.
2. Điều chỉnh đồng nhất khe hở giữa thanh dẫn và lưỡi cưa
3. Khi gặp phải những mắt gỗ lớn cần phải giảm tốc độ nạp liệu
E. Khuyết tật mặt ván tạo thành những đường vân không bình thường :
* Nguyên nhân gây ra :
1. Có thể do một răng cưa bị nhô ra, bị nghiêng hoặc bị gẫy
2. Do góc bóp me tạo nên
* Phương pháp khắc phục :
1. Nâng cao chất lượng mài rũa cưa
2. Cần hàn lại răng cưa đã bị gãy
F. Khuyết tật mặt ván nổi lên những gờ nhỏ :
* Nguyên nhân gây ra :
1. Răng cưa quá cùn, cắt không tốt
2. Góc cắt của răng lớn, góc hầu nhỏ cũng dễ dẫn đến hiện tượng này
* Phương pháp khắc phục :
1. Tiến hành mài cưa, đảm bào độ sắc thường xuyên cho lưỡi cưa
2. Sử dụng răng cưa có góc ở hầu lớn hơn một chút
G. Khuyết tật tấm ván có đầu đi vào cưa là quá lớn hoặc quá nhỏ :
* Nguyên nhân gây ra
1. Khi bắt đầu nạp liệu vào cưa gỗ đã bị nghiêng so với lưỡi cưa
2. Khi nạp liệu sử dụng lực quá lớn hoặc thanh dẫn bị dịch chuyển, lưỡi cưa bị dao dộng.
* Phương pháp khắc phục :
1. Trước khi nạp liệu vào cưa cần cố định nguyên liệu một cách ngay ngắn, nạp liệu vào cưa theo hướng trực tuyến.
2. Khi nạp liệu không được dùng lực quá mạnh để đẩy nguyên liệu, đồng thời cũng thường xuyên hiệu chỉnh đối với thanh ngắm trên cưa.
Nguồn : Sách Công Nghệ Chế Biến Gỗ
* Nguyên nhân gây ra :
1. Ở lưỡi cưa phần gần với chân răng có một vị trí bị phình ra
2. Bánh đà của cưa bị nghiêng
3. Nguyên liệu đi vào cưa quá mạnh
4. Lưỡi cưa được căn chỉnh không tốt, một mặt chùng, một mặt quá căng hoặc các bu lông xoáy chưa chặt, làm cho khi nạp liệu lưỡi cưa bị rung.
* Phương pháp khắc phục :
1. Dùng trục ép hoặc búa tay để hiệu chỉnh chung quanh phần bị phình ra.
2. Cần phải hiệu chỉnh bánh đà, góc giữa hướng của quỹ đạo xe nạp liệu và bánh đà của cưa là 90°, cũng có thể được chỉnh thành góc 89°45'
3. Khi bắt đầu nạp liệu vào cưa, nên có tốc độ chậm, tốc độ nạp liệu thích hợp là vào khoáng 20m/min, sau khi đã vào cưa được khoảng 20cm thì mới bắt đầu tăng tốc độ nạp liệu.
B. Khuyết tật ván bị nghiêng về một bên :
* Nguyên nhân gây ra :
1. Thanh tựa và bàn thao tác không thẳng góc với nhau
2. Do bề mặt của ván không được ép sát vào thanh tựa
* Phương pháp khắc phục :
1. Cần kiểm tra thường xuyên các mặt tiếp xúc xem có còn duy trì được độ thẳng góc hay không, nếu phát hiện sai lệch cần điều chỉnh kịp thời.
2. Do không chú ý khi thao tác, cần nâng cao trình độ kỹ thuật.
3. Cần tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh đối với thanh tựa.
C. Khuyết tật ván bị cong hình sóng :
* Nguyên nhân gây ra
1. Lực căng của lưỡi cưa không đủ
2. Tốc độ nạp liệu không hợp lý
3. Bánh đà của cưa chuyển động không phải là một đường trực tuyến
* Ph ương pháp khắc phục :
1. Cần tăng lực căng cưa
2. Điều chỉnh tốc độ nạp liệu
3. Điều chỉnh lại bánh đà.
D. Khuyết tật phần giữa bề mặt ván bị lồi lên :
* Nguyên nhân gây ra :
1. Răng cưa có thể bị nghiêng về một bên hoặc độ bóp me không tốt
2. Thanh dẫn của cưa được điều chỉnh không tốt
3. Khi gặp mắt gỗ lớn không giảm tốc độ nạp liệu
* Phương pháp khắc phục :
1. Cần điều chỉnh lại độ bóp me và răng cưa.
2. Điều chỉnh đồng nhất khe hở giữa thanh dẫn và lưỡi cưa
3. Khi gặp phải những mắt gỗ lớn cần phải giảm tốc độ nạp liệu
E. Khuyết tật mặt ván tạo thành những đường vân không bình thường :
* Nguyên nhân gây ra :
1. Có thể do một răng cưa bị nhô ra, bị nghiêng hoặc bị gẫy
2. Do góc bóp me tạo nên
* Phương pháp khắc phục :
1. Nâng cao chất lượng mài rũa cưa
2. Cần hàn lại răng cưa đã bị gãy
F. Khuyết tật mặt ván nổi lên những gờ nhỏ :
* Nguyên nhân gây ra :
1. Răng cưa quá cùn, cắt không tốt
2. Góc cắt của răng lớn, góc hầu nhỏ cũng dễ dẫn đến hiện tượng này
* Phương pháp khắc phục :
1. Tiến hành mài cưa, đảm bào độ sắc thường xuyên cho lưỡi cưa
2. Sử dụng răng cưa có góc ở hầu lớn hơn một chút
G. Khuyết tật tấm ván có đầu đi vào cưa là quá lớn hoặc quá nhỏ :
* Nguyên nhân gây ra
1. Khi bắt đầu nạp liệu vào cưa gỗ đã bị nghiêng so với lưỡi cưa
2. Khi nạp liệu sử dụng lực quá lớn hoặc thanh dẫn bị dịch chuyển, lưỡi cưa bị dao dộng.
* Phương pháp khắc phục :
1. Trước khi nạp liệu vào cưa cần cố định nguyên liệu một cách ngay ngắn, nạp liệu vào cưa theo hướng trực tuyến.
2. Khi nạp liệu không được dùng lực quá mạnh để đẩy nguyên liệu, đồng thời cũng thường xuyên hiệu chỉnh đối với thanh ngắm trên cưa.
Nguồn : Sách Công Nghệ Chế Biến Gỗ